Tài liệu tự học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

Tài liệu gồm 110 trang phân dạng và tuyển chọn 119 câu hỏi và bài toán trắc nghiệm hàm số lượng giác và phương trình lượng giác, có đáp án và lời giải chi tiết, giúp học sinh tự học chương trình Đại số và Giải tích 11 chương 1.

Mục lục tài liệu tự học hàm số lượng giác và phương trình lượng giác:
PHẦN 1: ĐỀ BÀI
Dạng 1. Xác định đồ thị hàm số lượng giác.
Dạng 2. Xác định chu kỳ hàm số lượng giác.
Dạng 3. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác.
Dạng 4. Xác định số điểm biểu diễn của phương trình lượng giác cho trước trên đường tròn lượng giác.
Dạng 5. Biện luận nghiệm phương trình lượng giác không chứa tham số.
+ Dạng 5.1. Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trên tập K.
+ Dạng 5.2. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác.
+ Dạng 5.3. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác trên tập K.
Dạng 6. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình lượng giác cho trước có nghiệm.
Dạng 7. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác.
+ Dạng 7.1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất sử dụng điều kiện -1 ≤ sinx ≤ 1, -1 ≤ cosx ≤ 1.
+ Dạng 7.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất dạng y = asinx + bcosx + c.
+ Dạng 7.3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất sử dụng bất đẳng thức cổ điển.
[ads]
PHẦN 2: BẢNG ĐÁP ÁN
PHẦN 3: ĐÁP ÁN CHI TIẾT
Dạng 1. Xác định đồ thị hàm số lượng giác.
Dạng 2. Xác định chu kỳ hàm số lượng giác.
Dạng 3. Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số lượng giác.
Dạng 4: xác định số điểm biểu diễn của phương trình lượng giác cho trước trên đường tròn lượng giác.
Dạng 5. Biện luận nghiệm phương trình lượng giác không chứa tham số.
+ Dạng 5.1. Tìm số nghiệm của phương trình lượng giác trên tập K.
+ Dạng 5.2. Tìm nghiệm dương nhỏ nhất và nghiệm âm lớn nhất của phương trình lượng giác.
+ Dạng 5.3. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình lượng giác trên tập K.
Dạng 6. Tìm điều kiện của tham số m để phương trình lượng giác cho trước có nghiệm.
Dạng 7. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số lượng giác.
+ Dạng 7.1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất sử dụng điều kiện -1 ≤ sinx ≤ 1, -1 ≤ cosx ≤ 1.
+ Dạng 7.2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất dạng y = asinx + bcosx + c.
+ Dạng 7.3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất sử dụng bất đẳng thức cổ điển.

Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về:
Facebook: TOÁN MATH
Email: [email protected]