Hướng dẫn giải các dạng toán bảng biến thiên và đồ thị của hàm số – Đặng Việt Đông

Tài liệu gồm 37 trang với phần lý thuyết chung, phân dạng, các bước giải và bài tập trắc nghiệm chủ đề bảng biến thiên và đồ thị của hàm số. Các dạng toán bao gồm:
+ Dạng 1. Bảng biến thiên và các bài toán liên quan
+ Dạng 2. Đồ thị các hàm sốTất cả các bài toán đều có đáp án và lời giải chi tiết

Trích dẫn tài liệu:
+ Cho hàm số y = ax^4 + bx + c có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a > 0; b < 0; c > 0
B. a < 0; b > 0; c < 0
C. a < 0; b < 0; c < 0
D. a > 0; b < 0; c < 0
[ads]
+ Cho hàm số y = f(x) có đồ thị là hình vẽ bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (0; 1)
B. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là (-1; 0)
C. Hàm số đạt cực tiểu tại các điểm x = 1 và x = -1
D. Hàm số có ba điểm cực trị
+ .Hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x = 1 và tiệm cận ngang là y = -2
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; -2), (-2; +∞)
C. Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm M(0; -1)
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -2), (-2; +∞)

Xem thêm:
Hướng dẫn giải các dạng toán sự đồng biến và nghịch biến của hàm số – Đặng Việt Đông
Hướng dẫn giải các dạng toán cực trị của hàm số – Đặng Việt Đông
Hướng dẫn giải các dạng toán giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số – Đặng Việt Đông
Hướng dẫn giải các dạng toán tiệm cận của đồ thị hàm số – Đặng Việt Đông
Hướng dẫn giải các dạng toán tiếp tuyến của đồ thị hàm số – Đặng Việt Đông
Hướng dẫn giải các dạng toán sự tương giao của đồ thị hàm số – Đặng Việt Đông

Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về:
Facebook: TOÁN MATH
Email: toanmath.com@gmail.com