Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, quan hệ song song – Nguyễn Ngọc Dũng

Nhằm giúp các em học sinh học tốt bộ môn hình học 11, nhóm chúng tôi biên soạn ebook “Hình học 11”. Ở phần 1 này, chúng tôi tổng hợp kiến thức, phương pháp giải toán và bài tập tham khảo của phần “Quan hệ song song”. Đây là phần kiến thức cơ bản và là nền tảng để các em học sinh bắt đầu bước chân vào “Hình học không gian”.

§1. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng
1. Một số khái niệm về hình không gian
2. Biểu diễn một hình không gian như thế nào?
3. Một mặt phẳng được xác định như thế nào?
4. Các tính chất thừa nhận trong không gian
5. Hình chóp
6. Một số lưu ý khi học hình không gian
7. Bài tập tự luận
Dạng 1: Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng
Dạng 2: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
+ Dạng 1: Hình biển diễn không gian và các tính chất thừa nhận
+ Dạng 2: Giao tuyến của hai mặt phẳng và thiết diện
[ads]
+ Dạng 3: Giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng
+ Dạng 4: Ba điểm thẳng hàng và các bài toán khác
§2. Hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng chéo nhau
§3. Đường thẳng song song mặt phẳng
§4. Hai mặt phẳng song song
+ Dạng 1: Xét sự song song của hai mặt phẳng
+ Dạng 2: Thiết diện song song với một mặt phẳng cho trước
+ Dạng 3: Xét sự song song của hai mặt phẳng
+ Dạng 4: Thiết diện song song với một mặt phẳng cho trước
+ Dạng 5: Xét sự song song của hai mặt phẳng
+ Dạng 6: thiết diện song song với một mặt phẳng cho trước
§5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian
§6. Ôn tập cuối chương

Ghi chú: Quý thầy, cô giáo và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về:
Facebook: TOÁN MATH
Email: toanmath.com@gmail.com